Cây lưỡi hổ thái thủy sinh - Cây phong thủy trừ điềm rủi - Garden1900
service icon
Trả hàng miễn phí 15 ngày
Đồng kiểm hoặc Trả hàng miễn phí khi nhận hàng
Chưa có đánh giá
Giá bán buôn/ bán sỉ
Giá còn khi mua 2 - 5 sản phẩm
Miễn phí vận chuyển
Phí vận chuyển:
₫0
Chi tiết sản phẩm
Gửi từ
Mô tả sản phẩm

Trọng lượng: 1-3 kg Chiều cao: 25-30 cm Đường kính chậu: 10-15 cm Mua cây lưỡi hổ có tác dụng hữu ích gì trong ngôi nhà bạn • Trước đến giờ chúng ta thường nghĩ rằng những cây có nhiều lá mới xử lý CO2 và thải O2 nhiều, mới mang lại bầu không gian thoải mái dễ thở. • Và dù biết ban đêm đa phần các loại cây đều thải CO2 nên được khuyên là không nên đặt trong phòng ngủ nhưng khi tìm hiểu về cây lưỡi hổ, rồi so sánh với hình dáng, vẻ ngoài của nó, bạn sẽ bất ngờ đó: • Lưỡi hổ là chuyên gia thanh lọc không khí, và nó là cây ngược lại với tất cả các loài cây vì nó thải oxy vào ban đêm. • Với hình dáng tương đối đơn giản nhưng lưỡi hổ lại là một chuyên gia lọc không khí xung quanh với khả năng xử lý các chất độc gây hại cho cơ thể con người như formaldehyde (một chất gây ung thư trong các sản phẩm vệ sinh, giấy toilet, khăn giấy hay các sản phẩm chăm sóc cá nhân), xylene, toluene và nitrogen oxit. • Khả năng này đã được một nghiên cứu của NASA thực hiện vào những năm 90 xác nhận. • Các nơi như nhà máy sản xuất xe hơi, máy bay, gỗ dán, thảm trải, sản xuất sơn, máy in hay chốn văn phòng được khuyến cáo nên đặt lưỡi hổ xung quanh để giảm bớt tác động của các chất độc thải ra trong quá trình hoạt động. • SBS (Sick Building Syndrome) : triệu chứng thường thấy ở các toà nhà cao tầng (không phải hiệu ứng nhà kính) được mô tả là gây kích thích tai, mũi, cổ họng, làm ho, ngứa, đôi khi gây chóng mặt, mất tập trung, mệt mỏi, tệ hơn nữa là gây thắt ngực, mỏi cơ nhưng biến mất sau khi rời khỏi đó. • Nên việc đặt cây lưỡi hổ ở những khu vực này cũng giảm bớt tác động của các nhân tố gây ra triệu chứng này. • Trồng lưỡi hổ thì bạn hoàn toàn yên tâm đặt cây này trong phòng ngủ cả đêm vì loại cây này có cơ chế hoạt động ngược với loại bình thường. • Đa số các loài cây quang hợp thải Oxy vào ban ngày nhưng lại hấp thụ Oxy và nhả CO2 và ban đêm nên việc đặt trong phòng thì cực kỳ nguy hại, nhất là trong những phòng ngủ không có sự lưu thông không khí, nhưng lưỡi hổ ngược lại. • Cây lưỡi hổ thì quá trình này có chút khác biệt, đêm về lưỡi hổ vẫn tiếp tục hấp thụ CO2 và nhả Oxy ra ngoài. • Điều này có được là nhờ CAM - Crassulacean Acid Metabolism, một cơ chế quang hợp đặc biệt chỉ có ở một số loài. • Cơ chế này bảo rằng cây sẽ mở các lỗ khí vào ban đêm để giảm thiểu việc mất nước, và việc này lại đòi hỏi phải có CO2 thì cây mới thực hiện được. • Trong quá trình diễn ra CAM, ngoài oxy, cây có giải phóng hơi ẩm ra ngoài không khí, và tiêu diệt các chất gây dị ứng. • Vì đặc điểm này nên lưỡi hổ là cây lý tưởng để đặt trong phòng ngủ. Thường nếu phòng ít lưu thông không khí thì nên đặt chậu lưỡi hổ khoảng 6-8 lá. #cayluoihothaithuysinh #caybancong #caydeban #caylockhongkhi #caymini #cayngoaithat #cayngoaitroi #caynoithat #cayphongthuy #cayquatang #caythuysinh #caytrangtri #cayvanphong #senda #xuongrong Website: https://caycanh.garden1900.com

Chat ngay
Thêm vào Giỏ hàng
Mua ngay